Nghiện Chấm Nét
  • Home
  • Blockchain
    • All
    • Crypto
    • Gaming Guild
    • Metaverse
    • NFT
    • NFT Game
    • Quan điểm

    A.I và chủ nghĩa thực dân kiểu mới

    4 lý do lớn hủy diệt các công ty khởi nghiệp

    Gợi ý lựa chọn mô hình khởi nghiệp trong năm 2023

    Web3 Marketer có nên chuyển hướng sang xây dựng Facebook?

    Một Content Writer Blockchain khác content writer các lĩnh vực khác như thế nào?

    NFT Marketing “tự thân vận động”

  • Marketing
    • All
    • Ads

    10 điều bạn cần tự thấm khi làm nghề Marketing (hay nghề gì đi nữa)

    Đừng bắt Ads gánh 95% trách nhiệm cho thành công của sản phẩm, dịch vụ nữa

    Hiểu hơn về bản chất của tối ưu Facebook Ads

    Mình đã quyết định nghỉ việc làm trưởng phòng Marketing như thế nào?

    Xây dựng cộng đồng theo tháp nhu cầu Maslow

    Crypto Ads: Target users trong thị trường Crypto như thế nào?

    Trending Tags

    • Golden Globes
    • Game of Thrones
    • MotoGP 2017
    • eSports
    • Fashion Week
  • MMO
    • All
    • Affiliate

    Đào sâu vào ngách Search Engine Evaluator (Phần 1)

    Tâm sự, chia sẻ cách làm Affiliate ra tiền cho người mới bắt đầu

    KOC – Vua của mọi nghề

    3 ngách Affiliate tạo thu nhập khủng

    6 năm chạy Ads mình rút ra điều gì?

    Trọng điểm cần lưu ý về Affiliate nước ngoài cho người mới bắt đầu

    Trending Tags

    • Trump Inauguration
    • United Stated
    • White House
    • Market Stories
    • Election Results
  • SEO

    Trending Tags

    • Nintendo Switch
    • CES 2017
    • Playstation 4 Pro
    • Mark Zuckerberg
  • Khác
  • Lời ngỏ
  • Liên hệ
No Result
View All Result
  • Home
  • Blockchain
    • All
    • Crypto
    • Gaming Guild
    • Metaverse
    • NFT
    • NFT Game
    • Quan điểm

    A.I và chủ nghĩa thực dân kiểu mới

    4 lý do lớn hủy diệt các công ty khởi nghiệp

    Gợi ý lựa chọn mô hình khởi nghiệp trong năm 2023

    Web3 Marketer có nên chuyển hướng sang xây dựng Facebook?

    Một Content Writer Blockchain khác content writer các lĩnh vực khác như thế nào?

    NFT Marketing “tự thân vận động”

  • Marketing
    • All
    • Ads

    10 điều bạn cần tự thấm khi làm nghề Marketing (hay nghề gì đi nữa)

    Đừng bắt Ads gánh 95% trách nhiệm cho thành công của sản phẩm, dịch vụ nữa

    Hiểu hơn về bản chất của tối ưu Facebook Ads

    Mình đã quyết định nghỉ việc làm trưởng phòng Marketing như thế nào?

    Xây dựng cộng đồng theo tháp nhu cầu Maslow

    Crypto Ads: Target users trong thị trường Crypto như thế nào?

    Trending Tags

    • Golden Globes
    • Game of Thrones
    • MotoGP 2017
    • eSports
    • Fashion Week
  • MMO
    • All
    • Affiliate

    Đào sâu vào ngách Search Engine Evaluator (Phần 1)

    Tâm sự, chia sẻ cách làm Affiliate ra tiền cho người mới bắt đầu

    KOC – Vua của mọi nghề

    3 ngách Affiliate tạo thu nhập khủng

    6 năm chạy Ads mình rút ra điều gì?

    Trọng điểm cần lưu ý về Affiliate nước ngoài cho người mới bắt đầu

    Trending Tags

    • Trump Inauguration
    • United Stated
    • White House
    • Market Stories
    • Election Results
  • SEO

    Trending Tags

    • Nintendo Switch
    • CES 2017
    • Playstation 4 Pro
    • Mark Zuckerberg
  • Khác
  • Lời ngỏ
  • Liên hệ
No Result
View All Result
Nghiện Chấm Nét
No Result
View All Result
Home Marketing Ads

Đừng bắt Ads gánh 95% trách nhiệm cho thành công của sản phẩm, dịch vụ nữa

Đừng bắt Ads gánh 95% trách nhiệm cho việc thành công của sản phẩm, dịch vụ nữa

Trang Thu by Trang Thu
17 Tháng Tám, 2022
in Ads
0
0
SHARES
5
VIEWS
Share on FacebookShare on Twitter

Nội dung chính

  1. 1. SẢN PHẨM – CHIẾM KHOẢNG 60-70% THẮNG CỦA BẠN
  2. 2. NIỀM TIN VỀ THƯƠNG HIỆU , CHIẾM 15-20%
  3. 3. CẢM XÚC TRONG HÀNH TRÌNH MUA HÀNG – CHIẾM KHOẢNG 10-15%
  4. 4. ADS VÀ QUY TRÌNH VẬN HÀNH VỀ SAU – 5-10%
5/5 - (1 bình chọn)
ĐỪNG BẮT ADS GÁNH 95% TRÁCH NHIỆM CHO VIỆC THÀNH CÔNG CỦA SẢN PHẨM – DỊCH VỤ NỮA (sau đây gọi tắt là sản phẩm)
Vì nó chỉ chiếm khoảng 5% sự thành công trên mà thôi.
Để viết nên post này, thật sự mình rất đắn đo nhiều thứ
1 phần là kiến thức có hạn (cái này lớn nhất) , ko muốn múa rìu qua mắt thợ
1 phần là 9 người 10 ý, trăm kẻ vạn lời, ko biết đúng hay ko
Chỉ là sau 1 thời gian ngăn ngắn, cũng đủ thời điểm từ thành công nho nhỏ, rồi cũng SML đúng nghĩa đen, rồi tìm ra lí do và vực lại, rồi có thành công nho nhỏ tiếp; thì mới nhận ra điều trên là đúng.
Và cũng bởi lẽ, thấy nhiều ACE loay hoay quá trong mớ bòng bong Ads – lời lãi – thua lỗ – ads – và cứ thế, mà không biết thay đổi sao, ko biết lớn sao.
Post này không dành cho ace đã quá thành cong chủ yếu dựa vào ads (và có thể có 1 vài yếu tố khác nữa) ; post này đơn giản chỉ là chia sẻ, cung cấp thêm 1 goc nhìn mới cho ace hiểu và từ đó áp dụng cho chính mình; và cũng có thể đúng có thể sai, có thể thừa có thể thiếu. ace có thành ý thì hãy cứ chia sẻ và góp ý thoải mái. Hiếu nàykiến thức còn nông cạn nên thoải mái đón nhận lời góp ý. Và nếu có chê bai, cũng vui vẻ đón nhận.
Nào bắt đầu!
—
Thời điểm hiện tại; và tương lai; có thể nói việc bạn nhập sản phẩm về, cbị qua loa các thứ như media, hàng hoá, đóng gói, chat đơn… và vit ads để mong đổi đời; ngày vài ba trăm đơn và ung dung đợi đếm tiền thì không còn nữa. cái thời đó xa rất lâu rồi. đến hiện tại mà bạn vẫn cứ trông chờ vào ads – mà yếu tố này bất ổn định nhất – để quyết định việc thành công là quá sai lầm rồi.
Vì sao?
Để trả lời được điều này mà đầy đủ, mình rất khó để nói. Nhưng tóm lại những ý cơ bản sau:

1. SẢN PHẨM – CHIẾM KHOẢNG 60-70% THẮNG CỦA BẠN

Chọn được mặt hàng thắng cực khó, bởi nó quyết định thắng bại của cả chiến dịch. Có thể nói, chỉ 1 sản phẩm mà bạn chọn win thì nghĩa là camp đó bạn win. Vì sao lại thế?
Suy cho cùng, bạn bán sản phẩm gì, nó cũng quy về GIÁ TRỊ mà khách hàng nhận được là gì. Giá trị đó có thể bằng vật chất, hay bằng tinh thần. tóm lại là nó tương xứng với kì vọng của khách hàng, hoặc tương xứng với đồng tiền họ bỏ ra, thì dẫn tới họ mua. Và yếu tố GIÁ TRỊ chính là thứ gắn kết giữa người bán – người mua, nếu nó càng lớn; nghĩa là bạn càng win. Giá trị chính là điều mà hiện tại và tương lai, bạn hãy nên lưu tâm nếu muốn kinh doanh bền vững.
Để đơn giản hơn nữa,thì sản phẩm của bạn phải là có sức cạnh tranh thật sự, vượt trội hơn so với sản phẩm khác trên thị trường; thậm chí phải là đột phá hơn thì mới có thể khiến khách hàng mua hàng.
{{Ví dụ: cùng mẫu áo thun nam, tại sao khách hàng mua sản phẩm của shop kia mà không phải của bạn? bạn đã bao giờ đặt câu hỏi này chưa ? sản phẩm của mình co điều gì mạnh mẽ hơn sp khách để khiến khách hàng mua: rẻ hơn, chất lượng hơn, đẹp hơn….hay gì?}}
Hay
{{tại sao cùng sản phẩm như vậy (hình dáng, công dụng quảng cáo…) mà sản phẩm A giá 1triệu bán lay lắt, mà sản phẩm B giá 5triệu bán đắt như tôm tươi}}
Bạn hãy đặt câu hỏi.
Cách đây 5 7 năm về trước chính là thời vàng son của Facebook ads, khi đó khách hàng gần như mua chủ yếu qua kênh quảng cáo Facebook, và rất dễ đưa ra quyết định mua hàng. Lúc này hành trình và cảm xúc dẫn tới việc mua hàng rất nhanh:
Nhìn thấy ads -> hỏi han, suy nghĩ -> mua
Và phần lớn, các mặt hàng trên thị trường là hàng bán 1 lần, tỉ lệ quay lại gần như là rất thấp. hoặc không có.
Thời kì này chính là việc nổi lên vô số mặt hàng rác; rất ít giá trị hoặc kém giá trị. Quá trình này diễn ra lớn tới nỗi; anh em truyền tai nhau việc lên ads là thắng rồi.
Thời kì này việc anh em cần làm chỉ là:
+ lên các trang TMĐT TQ để tìm hàng
+ lập page, tuyền nhân viên trực page
+ vít ads và đợi đơn nhiều hay ít thôi
Và anh em điên cuồng trong việc cứ vít ads – ra đơn – thu tiền lời.
Thoạt nhiên mọi yếu tố cần cho 1 mô hình kinh doanh ổn định, tạo 1 Brand ổn định, phát triển mạnh mẽ lâu dài hoàn toàn không được quan tâm và đầu tư như chăm sóc khác hàng, làm website, tư vấn cẩn thận…
Năm 2021, và về sau, khách hàng thay đổi rất nhiều về tâm lý mua hàng, thói quen mua hàng cũng như được tiếp cận đầy đủ các luồng thông tin hơn để dẫn tới quyết định việc mua hàng của bạn thông qua kênh hay không.
Trải qua vài năm; khách hàng “khôn” hơn; tỉnh hơn, sành hơn trong mua sắm, thì việc họ tiếp cận hằng ngày, hằng giờ, hằng giây hàng vạn hàng triệu mẫu quảng cáo – mà phần lớn là các sản phẩm kém chất lượng, không có yếu tố trust tạo niềm tin; thì tự nhiên đến lúc họ miễn nhiễm.
Chưa hết, sự phát triển như vũ bão của TMĐT cùng với vô số nhà bán hàng khác gia nhập , cùng với thông tin ngày càng ngập tràn thì việc vừa nhìn thấy ads của bạn, 5s sau, khách hàng vào Shopee, Lazda, Tiki tìm kiếm sản phẩm hay lên Google lục lọi hay đối thủ vít đè không còn quá xa lạ. những nhà quảng cáo nhỏ dường như thoi thóp giữa cuộc đua mà quá nhiều vấn đề cần giải quyết này.
TÓM LẠI:
Để thắng được trong môi trường vũ bão của thông tin này, ĐIỀU CỐT LÕI là sản phẩm của bạn. nó quyết định bạn thắng hay thua trong game này !
KEY: đừng copy những mẫu tương tự trên thị trường ; hãy đầu tư thời gian tìm sản phẩm.

2. NIỀM TIN VỀ THƯƠNG HIỆU , CHIẾM 15-20%

Ngày đó, cái ngày cách đây vài năm ; khách hàng mua sp của bạn chỉ là qua mẩu quảng cáo nho nhỏ trên diện tích cỡ 5-6 ‘’ mà thôi ; không quá quan tâm thương hiệu của bạn ; không quá quan tâm cảm xúc mua hàng trong suốt hành trình mua hàng ra sao. Việc họ quan tâm chỉ là sản phẩm nhận lại đúng như mình kì vọng.
Và rồi, cùng với việc hầu hết khách hàng bị lừa bởi việc mua chiếc váy ảnh đpẹ lung linh – nhưng nhận đc cái giẻ lau ; mua liều thuốc chữa gân khớp mấy triệu bạc –nhưng càng uống càng nặng ; hay mua sản phẩm quảng cáo tung trời – nhận hàng trả tiền xong thì vừa lúc hỏng….và không biết kêu ai.
Thắc mắc hỏi han thì bị block, thương hiệu thì chung chung, nhìn thấy thương hiệu chỉ là qua vỏn vẹn dòng chữ fanpage thì kêu ai bây giờ.
Rồi vô số thông tin tích cực họ được tiếp cận để biết cái nào là không ổn ; thì việc họ KHÔN lên, KHẮT KHE hơn, KĨ TÍNH hơn cũng là lẽ dương nhiên.
Khách hàng cần 1 đơn vị cho họ niềm tin: niềm tin về chất lượng, niềm tin về sự an toàn và được bảo đảm. đó chính là lí do cho việc những đơn vị thành công hiện tại đi xây THƯƠNG HIỆU (BRAND).
Xây dựng thương hiệu, về bản chất, cũng là câu chuyện về xây dựng niềm tin. Hàng ngày chúng ta chọn sản phẩm A hay mua sản phẩm B là do hành vi bị dẫn dắt bởi niềm tin vào sản phẩm. Cho dù nhiều lúc sản phẩm có những thuộc tính (theo cảm nhận của chúng ta) không đúng như thực tế nó vốn có.
Sự thật chỉ mang tính chất tương đối. Sự thật nhiều khi không nằm ở sản phẩm mà nằm ở suy nghĩ của khách hàng về sản phẩm. Sự thật chính là thế giới của nhận thức.
Hiện tại ; bạn có thể ngoái nhìn lại ; mấy đơn vị ngày xưa mạnh đó, mấy người trụ lại được với cách làm vốn dĩ ẨU VÀ COI THƯỜNG KHÁCH HÀNG kia.
Và bạn có bao giờ thấy ; những đơn vị cũng ngày đó, giờ họ mạnh như thế nào chưa ?
Cái mà họ làm được chính là build 1 BRAND mạnh mẽ, đủ sống qua mọi mùa bão quét tài khoản, đủ sôngs theo thay đổi của cảm xúc mua hàng và sở thích xoay như chong chóng của khách. ((BRAND sẽ viết trong 1 chủ đề rất lớn về sau ))
đã bao giờ bạn thử đặt câu hỏi mình khác gì họ chưa ?
– Bạn chỉ có 1 cái page sơ sài ; cùng lắm là website sơ sài với vài đứa nhân viên trực page và vit ads ?
– Người khác cần mẫn build mọi thứ chỉn chu từ sản phẩm, hình ảnh, video, website, cho đến từng lời tư vấn, từng quy trình tư vấn ; từng cái thanks card hay bao bì ….
Nếu chưa, thì muộn rồi đấy.
Nếu vẫn chưa hiểu, thì bạn hãy mua 1 sp của 1 đơn vị bất kì, và ghi lại cảm xúc xuyên suốt từ lúc bạn nhìn thấy ads cho tới b nhận được hàng và thậm chí mua lại. mình sẽ phân tích cho bạn.
TÓM LẠI:
Khách hàng hiện tại ưu tiên chọn mua những sản phẩm có brand rõ ràng, hoặc ít ra cho họ nhiều thông tin an toàn hơn. Và nếu bạn không lại được điều này, cộng với việc điều 1 cũng fail nốt, thì bạn gần như fail hoàn toàn rồi.
KEY: nhớ câu hãy cho khách hàng điều họ muốn, đừng cho khách hàng điều mình có

3. CẢM XÚC TRONG HÀNH TRÌNH MUA HÀNG – CHIẾM KHOẢNG 10-15%

Mình mua hàng online rất nhiều. và thường là hài lòng hết! rất ít trường hợp nếu ko có hài lòng thì m cũng tìm cách xử lí với đơn vị đó và rồi cùng oke.
Dã bao giờ bạn thử suy nghĩa lại điều gì khiến bạn mua hàng của đơn vị đó thay vị đơn vị khác ?
Khoan !
Hãy xem hành trình này:
Nhìn thấy ads -> hỏi đơn vị đó -> tìm hiểu và đánh giá xem có an toàn không, happy không khi mua hàng -> mua hàng -> nhận hàng -> (và quay lại mua)
Xuyên suốt hành trình đó, khách hàng (là bạn) có rất nhièu điểm chạm trong cảm xúc, để dẫn tới việc mua hàng hay ko mua hàng:
– Bộ ảnh, video sản phẩm có đẹp ko
– Miêu tả bằng text có đủ mang lại cảm xúc hay ko
– Thông tin có đầy đủ, rõ ràng, chi tiết ko
– Tư vấn có đầy đủ không
– Bạn có nhận đc sự hài lòng khi nhận tư vấn ko
– Bạn nhận dc hàng có hài lòng với cách đóng gói, sản phẩm hay ko
– Bạn có được chăm sóc sau bán hàng hay ko….
Vô số thứ, những điều đó, chính là cảm xúc, là điều thôi thúc việc khách hàng mua hàng của bạn, hoặc là không.
Bạn hãy dừng lại đoạn này, tầm 15p, list lại những điều mình viết ở trên, cho cả việc bạn mua sản phẩm khác, và cho chính sản phẩm bạn đang bán.
Bạn sẽ biết lỗi mình gặp ở đâu !
Mục 3 này, mình cũng sẽ viết 1 bài chi tiết, nếu ae thích !
TÓM LẠI:
  • Khách hàng mua bằng cảm xúc
  • đánh giá bằng logic
  • và trả tiền bằng câu chuyện
Hãy chú tâm và để ý để cảm xúc của khách hàng của bạn từ lúc nhìn thấy ads cho đến khi mua được hàng và nhận hàng đều hài lòng. Thì mục 4 mới cực kì nhẹ nhàng và thành công rực rỡ

4. ADS VÀ QUY TRÌNH VẬN HÀNH VỀ SAU – 5-10%

Điều mà anh em nhầm lẫn bấy lâu, cũng chính là đề mục bài viết này: chính là anh em kì vọng quá lớn vào ads (Facebook Ads), trong khi vai trò của nó ko có lớn như thế. Anh em làm ẩu, làm xổi, làm kém tất cả khâu before ads quá ; để rồi, thắp hương và cầunguyện vào câu chuyện thành công nhờ ads.
Mình đã từng chạy fail rất nhiều, trước khi biết được rằng: nếu không làm tốt mọi thứ trước khi bấm nút ads, thì 99% là fail.
Việc bấm ads cực nhanh và đơn giản. Nhưng nó ko thể quyết được bạn thắng hay thua trong 1 kèo đó nếu như bạn ẩu ngay từ khâu sản phẩm.
Chưa kể, nền tảng này ngày càng khó nhằn cho anh em dân new bia nữa, nên việc fail và fail diễn ra thường duyên.
Nhưng anh em hầu như cứ đổ lỗi cho việc ads biến dộng, giá ads đắt mà không hề đặt câu hỏi vì sao để tìm cách xử lí.
Mình thấy hầu như anh em chỉ lưu tâm việc xử lí về ads, còn những vấn đề before ads ở trên thì lại không mây quan tâm.
Đơn cử thế này:
Anh em bán sản phẩm A, chạy rất đắt hoặc là càng ngày càng sụt, anh em ko chịu tìm hiểu, biết đâu
– Mẫu mã đã lỗi thời
– Sản phẩm ko như kì vòng
– Website và thông tin không hêf có đầy đủ
– Trải nghiệm mua hàng kém cỏi
– Chăm sóc hậu bán hàng ẩu và kém
– Brand thương hiệu không có
….v…v
Thì sao ae dám khẳng định do ads.
Bản chất ads chỉ là cầu nối cuối cùng trong việc trao giá trị từ sản phẩm tới khách hàng, và đưa ngược tiền từ khách hàng về cho ae. Nhưng ae lại yêu cầu ở nó quá nhiều.
Nhưng đen 1 cái, đây là yếu tố cực kì bất ổn đinh, nhưng lại chiếm vai trò ko quá lớn. Nếu anh em không chỉn chu ngay từ đầu, e rằng thời gian sắp tới chắc chắn sẽ còn khókhăn hơn nhiều.
TÓM LẠI
Ads chỉ chiếm trách nhiệm rất nhỏ, anh em đừng kì vọng vào nó quá lớn nếu như phần before ads ae làm không tốt!
Rất mong được giúp mọi người tốt hơn trong kinh doanh!
Author: Nguyễn Viết – Tâm sự content
Tags: adsdịch vụsản phẩmthành công
Previous Post

NFT Marketing “tự thân vận động”

Next Post

Tâm sự, chia sẻ cách làm Affiliate ra tiền cho người mới bắt đầu

Trang Thu

Trang Thu

Next Post

Tâm sự, chia sẻ cách làm Affiliate ra tiền cho người mới bắt đầu

  • Trending
  • Comments
  • Latest

BD: Bật mí 4 điều về công việc có mức lương khủng trong Crypto

28 Tháng Tư, 2022

Tìm hiểu căn bản nhất về Tokenomics của người chơi hệ Non-tech

14 Tháng Ba, 2022

Cần gì để trở thành Community Manager?!

14 Tháng Năm, 2022

Gaming Guild có giải quyết được bài toán Scam cho người mới đầu tư?

10 Tháng Tư, 2022

Tìm hiểu căn bản nhất về Tokenomics của người chơi hệ Non-tech

0

4 cách xác định điểm bán một đồng Coin/token (Phần 1)

0

Có được nguồn thu nhập thụ động $15k/tháng từ 1 kênh Youtube như thế nào?

0

Cookies: Nguyên tắc hoạt động của Cookies trong Affiliate Marketing

0

A.I và chủ nghĩa thực dân kiểu mới

1 Tháng Hai, 2023

4 lý do lớn hủy diệt các công ty khởi nghiệp

31 Tháng Một, 2023

Gợi ý lựa chọn mô hình khởi nghiệp trong năm 2023

29 Tháng Một, 2023

10 điều bạn cần tự thấm khi làm nghề Marketing (hay nghề gì đi nữa)

29 Tháng Một, 2023

Recent News

A.I và chủ nghĩa thực dân kiểu mới

1 Tháng Hai, 2023

4 lý do lớn hủy diệt các công ty khởi nghiệp

31 Tháng Một, 2023

Gợi ý lựa chọn mô hình khởi nghiệp trong năm 2023

29 Tháng Một, 2023

10 điều bạn cần tự thấm khi làm nghề Marketing (hay nghề gì đi nữa)

29 Tháng Một, 2023

Risk Disclaimer: The information contained on this website is not investment advice. Trading financial instruments carry a high level of risk and one for which we strongly advise you to consult with your registered investor advisor.

Follow Us

Category

  • Ads
  • Affiliate
  • Blockchain
  • Crypto
  • Gaming Guild
  • Marketing
  • Metaverse
  • MMO
  • NFT
  • NFT Game
  • Quan điểm

Tin mới đây

A.I và chủ nghĩa thực dân kiểu mới

1 Tháng Hai, 2023

4 lý do lớn hủy diệt các công ty khởi nghiệp

31 Tháng Một, 2023
  • About
  • Advertise
  • Privacy & Policy
  • Contact

Copyright © 2022 by Nghien.Net. All Rights Reserved.

No Result
View All Result
  • Home
  • Blockchain
  • Marketing
  • MMO
  • SEO
  • Khác
  • Lời ngỏ
  • Liên hệ

Copyright © 2022 by Nghien.Net. All Rights Reserved.